Ung thư tuyến tụy thường có tiên lượng xấu, ngay cả khi được phát hiện sớm.
Hoạt động của tuyến tụy bao gồm các tế bào tuyến tụy ngoại tiết sản xuất dịch tiêu hóa, các tế bào tuyến tụy nội tiết sản xuất các nội tiết tố insulin và glucagon – đây những yếu tố điều hòa lượng đường huyết của cơ thể.
Ung thư tuyến tụy là một loại bệnh ung thư trong đó các tế bào ác tình hình thành trong các mô của tuyến tụy. Phần lớn các trường hợp ung thư tuyến tụy bắt đầu trong các tế bào ngoại tiết, có rất ít trường hợp ung thư xuất phát từ tế bào nội tiết.
Ung thư tuyến tụy thường có tiên lượng xấu, ngay cả khi được phát hiện sớm. Tuy nhiên, căn bệnh này hiếm khi được phát hiện ở giai đoạn đầu, khả năng lây lan lại rất nhanh, chính vì thế khả năng gây tử vong cho người mắc bệnh này là rất lớn.
Một trong những giải pháp phòng tránh căn bệnh ung thư tuyến tụy là bạn nên biết nguyên nhân gây ra ung thư tuyến tụy và mình có thuộc nhóm người có nguy cơ cao có khả năng mắc căn bệnh này hay không nhằm tầm soát bệnh từ sớm.
Cho đến hiện nay, người ta vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh ung thư tuyến tụy. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ cao khiến cho những người nằm trong nhóm này có khả năng mắc bệnh cao hơn những người khác.
Các yếu tố nguy cơ bao gồm:
1. Hút thuốc lá: Người hút thuốc lá có nguy cơ cao nhất sẽ phát triển thành ung thư tuyến tụy. Nguy cơ mắc căn bệnh này đối với người hút thuốc lá cao gấn đôi so với những người chưa từng hút thuốc.
Khoảng 20 – 30% các trường hợp ung thư tuyến tụy ngoại tiết được cho là gây ra bởi hút thuốc lá.
2. Thừa cân và béo phì: Người bị thừa cân, béo phì có 20% khả năng phát triển bệnh ung thư tuyến tụy.
3. Tuổi tác: Nguy cơ ung thư tuyến tụy tăng dần theo độ tuổi. Hầu hết các bệnh nhân mắc căn bệnh ác tính này ở độ tuổi ngoài 45, độ tuổi trung bình tại thời điểm chẩn đoán là 71.
4. Bệnh tiểu đường: Mặc dù khoa học chưa chứng minh được rõ ràng mối liên hệ giữa ung thư tuyến tụy và bệnh tiểu đường nhưng người ta nhận thấy rằng căn bệnh này phổ biến hơn ở những người bị bệnh tiểu đường tuyp 2.
Điều này có liên quan đến một yếu tố nguy cơ được đề cập đến trước, đó là bệnh thừa cân và béo phì.
5. Môi trường làm việc độc hại: Những người làm việc trong môi trường độc hại như phải tiếp xúc với hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm, hóa chất trong luyện kim… có nguy cơ phát triển ung thư tuyến tụy cao hơn người khác.
6. Bệnh viêm tụy mạn tính: Viêm tụy mạn tính là tình trạng tuyến tụy bị viêm trong thời gian dài. Tình trạng này có liên quan với việc tăng nguy cơ ung thư tuyến tụy, tuy nhiên nguy cơ này không cao.
7 Các vấn đề dạ dày: Nhiễm trùng dạ dày với vi khuẩn gây loét Helicobater pylori có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tụy. Một số ý kiến còn cho rằng axit trong dạ dày quá mức cũng có thể làm tăng nguy cơ này.
8. Tiền sử gia đình: Những người có tiền sử gia đình mắc ung thư tuyến tụy cũng có nguy cơ mắc căn bệnh này.
Một số sản phẩm hỗ trợ ngừa ung thư tuyến tụy
1.Fucoidan là hợp chất thuộc nhóm polysaccarit với cấu trúc hóa học phần lớn là sunfat và fucopyranoside. Fucoidan được phát hiện đầu tiên bởi các nhà nghiên cứu Nhật Bản khi họ phân tách được nó từ một loại rong biển. Theo y học hiện đại thì loài thực vật nào có hàm lượng sunfat cao thì đều có tác dụng chữa bệnh cao. Và cũng chính vì lý do này con người đã bắt đầu tìm cách để khai thác lợi ích từ các loại rong biển chứa Fucoidan, chất chống ung thư.
Fucoidan có tác dụng gì trong hỗ trợ điều trị ung thư? |
Thiết lập quy trình tự chết lên tế bào ung thư nghĩa là tế bào ung thư sẽ quay về quy luật tự chết khi hấp thu Fucoidan. | |
Ngăn chặn hình thành mạch máu quanh khối u để chặn nguồn dinh dưỡng cho ung thư phát triển, chống di căn. | |
Tăng sức đề kháng, giảm đau, giảm đau, cải thiện vị giác, giấc ngủ, giảm tác dụng phụ khi đang hóa trị, xạ trị. |
*Tác dụng có thể khác nhau tùy cơ địa mỗi người
Một số sản phẩm Fucoidan của Mỹ và Nhật